Những câu hỏi liên quan
Trinhdiem
Xem chi tiết
Tử Thích Khách
Xem chi tiết
mikdmo
6 tháng 4 2019 lúc 20:01

- Gluxit:

+ Khoang miệng: một phần tinh bột chín thành đường mantôzơ nhờ enzim amilaza

+ Dạ dày: chỉ thời gian đầu của dạ dày khi môi trường axit chưa được thiết lập thì enzim amilaza từ khoang miệng có trong nước bọt vẫn biến đổi được 1 ít tinh bột chín thành đường mantôzơ

+ Ruột non: tinh bột và đường đôi ---> đường đôi ---> đường đơn

- Lipit:

+ Không có biến đổi hóa học ở khoang miệng và dạ dày

+ Ruột non: lipit ---> các giọt lipit nhỏ ---> axit béo và glixêrin

- Prôtêin:

+ Không biến đổi hóa học ở khoang miệng

+ Dạ dày: prôtêin chuỗi dài thành prôtêin chuỗi ngắn từ 3-10 axit amin

+ Ruột non: prôtêin ---> peptit ---> axit amin

- Axit nuclêic:

+ Không biến đổi hóa học ở dạ dày và khoang miệng

+ Ruột non : axit nuclêic ---> nuclêôtit ---> các thành phần cấu tạo của nuclêôtit

- Vitamin, muối khoáng vả nước không có biến đổi hóa học

Bình luận (0)
Bảo Ngân
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
17 tháng 1 2022 lúc 12:24

B

Bình luận (0)
boy not girl
17 tháng 1 2022 lúc 12:25

D

Bình luận (0)
bạn nhỏ
17 tháng 1 2022 lúc 12:28

B

Bình luận (0)
Vy Thảo
Xem chi tiết
Sun ...
13 tháng 1 2022 lúc 8:48

TK

*quá trình tiêu hoá thức ăn giàu lipit, giàu protein, giàu gluxit trong ống tiêu hoá

-ở miệng:

+thức ăn được tiêu hóa cơ học:co bóp nhào trộn

+1 phần gluxit sẽ  được aylase phân giải thành các đường đôi hoặc đường đơn

+lipit và protein k thay đổi

-ở dạ dày:

+thức ăn được tiêu hóa cơ học:co bóp nhào trộn

+gluxit sẽ tiếp tục phân giải do enzym từ miệng xuống dạ dày

+protein được pepsin phân giải thành các polypeptid

-ở ruột non:

+polypetit được phân giải thành các acd amin

+gluxit phân giải thành các đường đơn

+lipt được nhũ tương hóa và phân giải thành các acid béo và glycerid

Bình luận (0)
Sơn Hoàng
Xem chi tiết
bạn nhỏ
13 tháng 1 2022 lúc 15:07

Tham khảo:
Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước  muối khoáng. - Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin.

* Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài biểu hiện như sau:

- Có thể lấy vào khi oxi và thải khí CO2 nhờ hệ hô hấp

- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa

- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết

- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa.

- Hệ tiêu hóa có vai trò trong sự trao đổi chất là:

+ Lấy thức ăn, nước, muối khoáng từ môi trường ngoài vào cơ thể, rồi biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đưa vào hệ tuần hoàn đi nuôi cơ thể.

+ Chất bã còn lại được thải ra ngoài ở dạng phân.

- Hệ hô hấp có chức năng:

+ Lấy oxi từ môi trường ngoài vào cơ thể

+ Thải CO2 của cơ thể ra môi trường ngoài.

- Hệ tuần hoàn thực hiện chức năng trong sự trao đổi chất là:

+ Vận chuyển O2 và chất dinh dưỡng đến từng tế bào.

+ Đồng thời vận chuyển CO2 (đưa về hệ hô hấp để thải ra) và chất độc, chất không cần thiết cho cơ thể (đưa về hệ bài tiết để thải ra ngoài)

- Hệ bài tiết có chức năng lọc máu, loại bỏ các chất độc, chất thải của tế bào để thải ra môi trường ngoài dưới dạng nước tiểu.

Bình luận (0)
zero
13 tháng 1 2022 lúc 16:00

Tk
Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước  muối khoáng. - Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin.

* Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài biểu hiện như sau:

- Có thể lấy vào khi oxi và thải khí CO2 nhờ hệ hô hấp

- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa

- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết

- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa.

- Hệ tiêu hóa có vai trò trong sự trao đổi chất là:

+ Lấy thức ăn, nước, muối khoáng từ môi trường ngoài vào cơ thể, rồi biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng đưa vào hệ tuần hoàn đi nuôi cơ thể.

+ Chất bã còn lại được thải ra ngoài ở dạng phân.

- Hệ hô hấp có chức năng:

+ Lấy oxi từ môi trường ngoài vào cơ thể

+ Thải CO2 của cơ thể ra môi trường ngoài.

- Hệ tuần hoàn thực hiện chức năng trong sự trao đổi chất là:

+ Vận chuyển O2 và chất dinh dưỡng đến từng tế bào.

+ Đồng thời vận chuyển CO2 (đưa về hệ hô hấp để thải ra) và chất độc, chất không cần thiết cho cơ thể (đưa về hệ bài tiết để thải ra ngoài)

- Hệ bài tiết có chức năng lọc máu, loại bỏ các chất độc, chất thải của tế bào để thải ra môi trường ngoài dưới dạng nước tiểu.

Bình luận (0)
Trinhdiem
Xem chi tiết
bạn nhỏ
8 tháng 1 2022 lúc 10:30

1.D

2.C

3.C

Bình luận (0)
Vy Kieu
Xem chi tiết
Sun ...
22 tháng 12 2021 lúc 23:36

Tham khảo 

quá trình tiêu hoá thức ăn giàu lipit, giàu protein, giàu gluxit trong ống tiêu hoá

-ở miệng:

+thức ăn được tiêu hóa cơ học:co bóp nhào trộn

+1 phần gluxit sẽ  được aylase phân giải thành các đường đôi hoặc đường đơn

+lipit và protein k thay đổi

-ở dạ dày:

+thức ăn được tiêu hóa cơ học:co bóp nhào trộn

+gluxit sẽ tiếp tục phân giải do enzym từ miệng xuống dạ dày

+protein được pepsin phân giải thành các polypeptid

-ở ruột non:

+polypetit được phân giải thành các acd amin

+gluxit phân giải thành các đường đơn

+lipt được nhũ tương hóa và phân giải thành các acid béo và glycerid

Bình luận (0)
Nguyen Duc Chiên
23 tháng 12 2021 lúc 7:09

- Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo hóa học:

+ Chất vô cơ: nước, muối khoáng

+ Chất hữu cô: Gluxit, lipit, protein, axit nucleic - Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua quá trình tiêu hóa

+ Các chất bị biến đổi qua quá trình tiêu hóa: gluxit, protein, lipit, axit nucleic

+ Các chất không bị biến đổi qua quá trình tiêu hóa: vitamin, nước, muối khoáng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 1 2018 lúc 13:31

Đáp án B

Chỉ có phát biểu số IV đúng.

Tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học đều có ý nghĩa nhất định đối với quá trình tiêu hóa thức ăn. Ở dạ dày của chim, gia cầm tiêu hóa cơ học và hóa học xảy ra đồng thời, tuy nhiên quá trình tiêu hóa hóa học diễn ra chủ yếu ở ruột non.

Dạ dày cơ có vai trò biến đổi cơ học, dạ dày tuyền có vai trò biến đổi hóa học trong quá trình tiêu hóa.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 12 2019 lúc 15:15

Chọn đáp án B.

Chỉ có phát biểu số IV đúng.

Tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học đều có ý nghĩa nhất định đối với quá trình tiêu hóa thức ăn. Ở dạ dày của chim, gia cầm tiêu hóa cơ học và hóa học xảy ra đồng thời, tuy nhiên quá trình tiêu hóa hóa học diễn ra chủ yếu ở ruột non.

Dạ dày cơ có vai trò biến đổi cơ học, dạ dày tuyền có vai trò biến đổi hóa học trong quá trình tiêu hóa.

Bình luận (0)